Cách Tính Sin Cos Tan Bằng Máy Tính Cầm Tay để Tính Tỉ Số Lượng Giác

MỤC TIÊU

Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

Đang xem: cách tính sin cos tan bằng máy tính

Bảng lượng giác

Lí thuyết

Nhận xét: Khi góc  α  tăng từ  0o  đến  90o   (0o<α<90o)  thì  sin⁡α  và  tgα  tăng còn  cos⁡α  và  cot⁡gα  giảm.

1. Cách dùng bảng

Khi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhón bằng bảng VIII và bảng IX, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang (cột 13 đối với coossin và côtang).

Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với côsin và côtang).

Bước 3. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.

Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính.

2. Cách dùng máy tính

Đối với máy tính Casio fx-570ES PLUS :

– Khi sử dụng ta đưa về chế độ tính các góc với đơn vị (độ – phút – giây) bằng cách nhấn shift + mode + 3. Khi đó trên màn hình xuất hiện chữ D.

– Khi tính toán ta thường lấy kết quả 4 chữ số thập phân nên ta nhấn liên tiếp ba phím shift + mode + 6, rồi nhấn 4, xuất hiện chữ FIX.

– Để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước ta sử dụng các phím sin, cos, tan.

– Để tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó ta nhân liên tiếp các phím:

SHIFT  sin để tìm  α  khi biết  sin⁡α .

SHIFT  cos để tìm  α  khi biết  cos⁡α .

SHIFT  tan  để tìm  α  khi biết  tgα .

– Nếu phải tìm góc x khi biết cotg x, ta có thể chuyển thành bài toán tìm góc nhọn x khi biết tgx . Vì  = 1/cot⁡gx .

– Sau khi tìm xong một tỉ số lượng giác hoặc một góc, ta nhấn phím AC để chuyển sang phép tính khác.

– Ta có thể dùng các máy tính khác có chức năng tương tự như máy tính CASIO fx-570ES PLUS.

A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

1. Thực hiện hoạt động sau

Để tính sin25o, bạn An đã làm các bước như sau:

Bước 1. Vẽ tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 25o.

Bước 2. Dùng thước kẻ đo độ dài của các đoạn thẳng AC, BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai);

AC = …….; BC = ………

Bước 3. Thay các số đo vào công thức sin B để tính sin 25o (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

– Em hãy thực hiện các bước làm tương tự như bạn An để tính các tỉ số lượng giác của góc 50o và điền các kết quả vào dòng thứ hai trong bảng 1 (trang 72).

– Em hãy so sánh kết quả tính toán của mình với các bạn trong lớp.

2. Đọc kĩ nội dung sau

1. Tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn có số đo αo sử dụng máy tính cầm tay CASIO fx – 570 VN PLUS.

Để tính gần đúng tỉ số lượng giác của một góc nhọn ta dùng các phím: SIN; COS; TAN

Ví dụ 1. Tìm sin 25o.

Nhấn lần lượt các phím SIN 25 =

Khi đó trên màn hình xuất hiện số, làm tròn số đến bốn chữu số thập phân sau dấu phẩy ta được: sin 25o = 0,4226

2. Tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó, sử dụng máy tính CASIO fx – 570 VN PLUS.

Nhấn liên tiếp các phím SHIFT SIN-1 để tìm α khi biết sinα;

Nhấn liên tiếp các phím SHIFT COS-1 để tìm α khi biết cosα;

Nhấn liên tiếp các phím SHIFT TAN-1 để tìm α khi biết tanα;

Ví dụ 2. Tìm góc nhọn x,biết sin x = 0,2836

Nhấn liên tiếp các phím SHIFT SIN-1 0,2836 =

Khi đó trên màn hình xuất hiện số, làm tròn đến chữ số thập phân thứu tư ta được 16,4751. Ấn thêm phím 0 ’’’ nếu muốn đổikết quả ra độ, phút, giây ta được 16o28’30.66’’.

Chú ý: Học sinh có thể sử dụng các loại máy tính khác nhau để tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

3. Em làm bài tập sau

Bài tập 1. Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của góc 500 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) điền vào bảng sau và so sánh với các kết quả em đã tính trước đó.

sin 50o cos 50o tan 50o cot 50o
Tính toán bằng phép đo
Sử dụng máy tính cầm tay
Trả lời:

sin 50o cos 50o tan 50o cot 50o
Tính toán bằng phép đo 0,77 0,64 1,19 0,84
Sử dụng máy tính cầm tay 0,77 0,64 1,19 0,84
Bài tập 2. Sử dụng máy tính cầm tay tính số đo góc α trong hình 38.

Giải Toán 9 VNEN Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác | Giải bài tập Toán 9 VNEN hay nhất
Trả lời:

Giải Toán 9 VNEN Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác | Giải bài tập Toán 9 VNEN hay nhất

C. Hoạt động luyện tập

1. Dùng máy tính cầm tay để tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư):

a) sin40o12’ b) cos52o54’

c) tan63o36’ d) cot25o18’

Lời giải:

a) sin40o12′ = 0,6455

b) cos52o54′ = 0,6032

c) tan63o36′ = 2,0145

d) cot25o18′ = 2,1155.

2. Dùng máy tính cầm tay để tìm số đo của góc nhọn x, biết rằng:

a) sin x = 0,2368 b) cos x = 0,6224

c) tan x = 2,154 d) cot x = 3,251

Bài làm:

a) sinx = 0,2368 ⇒ x = 13,70o ;

b) cosx = 0,6224 ⇒ x = 51,51o ;

c) tanx = 2,154 ⇒ x = 65,10o ;

d) cotx = 3,251 ⇒ x = 17,10o .

3. Vẽ các góc nhọn α; β; γ biết:

Giải Toán 9 VNEN Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác | Giải bài tập Toán 9 VNEN hay nhất
Sử dụng thước đo góc để đo các góc vừa dựng và kiểm chứng lại bằng việc sử dụng máy tính cầm tay.

α β γ
Sử dụng phép đo
Sử dụng máy tính cầm tay
Lời giải:

Giải Toán 9 VNEN Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác | Giải bài tập Toán 9 VNEN hay nhất

Giải Toán 9 VNEN Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác | Giải bài tập Toán 9 VNEN hay nhất

Giải Toán 9 VNEN Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác | Giải bài tập Toán 9 VNEN hay nhất

* Ta có bảng sau:

α β γ
Sử dụng phép đo 19,47o 41,41o 75,52o
Sử dụng máy tính cầm tay 19,47o 41,41o 75,52o

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

Lịch sử phát triển máy tính cầm tay

Máy tính cầm tay (máy tính bỏ túi) là một thiết bị máy tính điện tử nhỏ gọn được sử dụng để tính toán, từ các phép tính toán cơ bản đến các nội dung toán học phức tạp (giải phương trình, tính toán ma trận …).

Máy tính điện tử đầu tiên được tạo ra vào những năm 1960, xây dựng dựa trên chức năng của bàn tính (phát triển khoảng năm 2000 TCN), và máy tính cơ học (phát triển vào thế kỉ XVII TCN).

Đến tận những năm 1970, các máy tính điện tử mới được thay đổi kích thước cho nhỏ gọn để có thể bỏ túi và được sử dụng ngày càng phổ biến hơn.

TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GĨC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (CASINO FX-500,FX-570,FX-220)

I/. Mục tiêu cần đạt:

• Hiểu được chức năng của máy tính

.• Sử dụng thành thạo máy tính FX-500 để tìm TSLG và góc

II/.Phương tiện dạy học :Máy tính FX-500 , FX-570 hay FX-220

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn đònh:

2)Kiểm tra bài cũ:=β.Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của α và β.

3) Giảng bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG

– Nêu cách cài đặt chế độ để tính toán tỉ số lượng giác

– Dùng máy để tính:
a) sin 37°53’ b) cos 81°30’ c) tg 43°21’ d) cotg 56°44’ HĐ2:

Hướng dẫn thao tác máy để – 1 HS lên bảng trả bài→ Cả lớp theo dõi và nhận xét – học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv – Cả lớp cùng làm
→ 2 HS đứng tại chỗ trình bày cách bấm phím và nêu kết quả → Cả lớp nhận xét a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước:* CASIO fx-500MS : Vd: a) Tính sin 37°53’ Ấn :3 7 5 3 =Sin ‘ ” ‘ ” → kết quả 0,614055638
Vậy sin 37°53’≈ 0,6141b) Tính cos 81°30’ Ấn :8 1 3 0 =cos ‘ ” ‘ ” → kết quả 0,147809411Vậy cos 81°30’ ≈ 0,1438c) tg 43°21’
Ấn :4 3 2 1 =tg ‘ ” ‘ ” → kết quả 0,9440013Vậy tg 43°21’≈ 0,9440d) cotg 56°44’ cotg 56°44’=tg43016’Ấn :
4 3 1 6 =tg ‘ ” ‘ ” → kết quả 0,94125452Vậy cotg 56°44’ ≈ 0,9412IV) Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó:tìm số đo góc nhọn khi biết trước tỉ số lượng giác  Gv nêu ví dụ 4: (treo bảng phụ) hướng dẫn học sinh ấn phím
 Chú ý: Phím SHIFTkết hợp với các phím 1 1 1sin , cos , tan− − − để tìm số đo góc α khi biết sin α, cos α, tg α→ để tìm số đo góc khi biết cosin và tang các em thực hiện tương tự

như ví dụ trên  Gv nêu ví dụ 4 b,c để học sinh thực hiện – Trường hợp để tìm số đo góc nhọn x khi biết tỉ số cotang x ta phải chuyển thành bài toán: tìm góc nhọn x khi biết tg x khi đótg x được tính là:tg x =  Gv nêu ví dụ 5: (treo bảng phu ) hướng dẫn học sinh ấn phím để tìm
 Chú ý: các phím 1SHIFT / x hoặc 1x− có ý nghóa là lấy nghòch đảo số đã nhập phía trước, như vậy từ giá trò của cotang x đã được chuyển thành giá trò của tang x và từ đó chúng ta tìm được số đo góc
cùng kết quả tìm được → cả lớp nhận xét – kết quả x ≈ 34°19’- Học sinh cả lớp cùng làm → lần lượt từng em nêu kết quả → cả lớp nhận xét – HS thảo luận theo 8 nhóm → đại diện mỗi nhóm trình bày một câu → cả lớp nhận xét * CASIO fx-500MS :
x ≈ 63°36’54’’c) tg x = 1,1111 x ≈ 48°0’45’’2) Ví dụ 5: Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: cotg x = 2,322Ấn : 2 3 3 2 1, SHIFT / x 1SHIFT tan SHIFT−←
– Màn hình hiện: 20°29’50,43’’- Làm tròn đến phút: x ≈ 20°30’* CASIO fx-500MS : Ấn : 1 12 3 3 2SHIFT tan . x− −SHIFT”’←=
°- Màn hình hiện: 20°29’50,43’’- Làm tròn đến phút: x ≈ 20°30’ CASINO FX -2201) Ví dụ 4: Tìm góc nhọn x biết:a) sin x = 0,2836 Ấn :10 2 8 3 6. SHIFT sin− SHIFT ←
– Màn hình hiện: 16°28’30,66’’- Làm tròn đến phút: x ≈ 16°29’- Làm tròn đến độ: x ≈ 16°VI) Áp dụng:1) Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: a) sin x = 0,7342 b) cos x = 0,6453c) tg x = 4,6789 d) cotg x = 2.843 Giải: a) x ≈ 47°14’ b) x ≈ 49°49’ Làm bài tập 2

 Làm bài tập 3 – Gv yêu cầu học sinh nêu cách nhập phím và kết quả c) x ≈ 77°56’ d) x ≈ 19°23’ 2) Có góc x nào mà: a) sin x = 1,0100 b) cos x = 1,1111 c) tg x = 1,0100 Giải: a) Không (vì sin x ≤ 1) b) Không (vì cos x ≤ 1) c) x ≈ 45°17’6’’
3) Dùng máy để tính:A = A = 1,8914 4) Củng cố:Các BT 18trang 83, 84. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: BT 20 trang 84.IV/.Rút kinh nghiệm:

https://micetopia.com Website chuyên chia sẻ về game

Bài viết Cách Tính Sin Cos Tan Bằng Máy Tính Cầm Tay để Tính Tỉ Số Lượng Giác đã xuất hiện đầu tiên vào ngày MICETOPIA.



from MICETOPIA https://micetopia.com/cach-tinh-sin-cos-tan-bang-may-tinh-cam-tay-de-tinh-ti-so-luong-giac/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách Bấm Chỉnh Hợp Trên Máy Tính Fx 580vn,Hướng Dẫn Số Phức Trên Casio Fx 580vnx

Dấu hickey là gì? Tại sao giới trẻ lại thích thú với dấu hickey?

Runtime Broker là gì? Giải đáp liệu Runtimebroker.exe có an toàn